Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng

TƯƠNG LAI LÀ DO CHÚNG TA QUYẾT ĐỊNH
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
524 Số bài - 36%
429 Số bài - 29%
311 Số bài - 21%
116 Số bài - 8%
30 Số bài - 2%
24 Số bài - 2%
12 Số bài - 1%
11 Số bài - 1%
10 Số bài - 1%
8 Số bài - 1%

Sán chui lên não Empty Sán chui lên não Empty

Admin nhắn với tất cả: xi lỗi trong thời gian qua do bạn công tác nên admin vắng nhà bây giờ admin đã trở lại sẽ làm cho diễn đàn tươi mới hơn              mr_soc nhắn với ydp10: co ai la dan ydp tp hcm ko.cung lam wen giup do mhau trong hok tap nha                 
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Gửi đến :
Emoticon
Lời nhắn :

|
Bookmarks

Sán chui lên não

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Mon Oct 25, 2010 3:48 pm
không có việc gì khó, chỉ tại không biết làm
trai xu bien
trai xu bien
mod

Cấp bậc thành viên
Danh vọng:
429%/1000%

Tài năng:33%/100%

Liên lạc

Thông tin thành viên
» Nam
» Tổng số bài gửi : 429
» Points : 1288
» Reputation : 9
» Join date : 25/10/2010
» Age : 33
» Hiện giờ đang:

Bài gửiTiêu đề: Sán chui lên não


Cácbạn nào học KST rồi chắc hẳn đều đã biết những loại sán nào có khả năngchui lên não. Bệnh ko phổ biến nhưng khá nguy hiểm, đọc thêm bài viếtsau để tham khảo nhaSán chui lên não Smiley1



Sán chui lên não 112vongdoi-sanday-211009


Các loại sán dây và ấu trùng sán

Sán chui lên não làcách gọi đơn giản, thực ra là do ấu trùng sán dây ký sinh tại não gâynên bệnh, không phải sán trưởng thành.

Sán dây gây bệnh ởngười thường có các loại: sán dây lợn (Taenia solium), sán dây bò(Taenia saginata), sán dây bò châu Á (Taenia asiatica) ... Trước đâyquan niệm rằng, người chỉ mắc bệnh sán dây trưởng thành, không mắc bệnhấu trùng sán nhưng cho đến nay, đã ghi nhận các bệnh nhân nhiễmsán trưởng thành hay ấu trùng sán.

Thực tế, rất hiếm thấy người mắc bệnh ấu trùng sán dây bò, hầu hết là bị mắc bệnh ấu trùng sán dây lợn.

Bệnh sán dây trưởng thành

Bệnh sán dây(Taeniasis) là do các loại sán dây trưởng thành ký sinh trong ruột gâynên, bệnh phân bố rải rác ở nhiều nơi trên toàn quốc, có tỷ lệ nhiễmdao động từ 0,5-12%. Người bị mắc bệnh do đã từng ăn thịt lợn, gan lợnhoặc thịt trâu, bò tái, sống, chưa nấu chín kỹ.

Đau bụng là triệuchứng thường gặp, có thể thấy đốt sán dây bò ra hậu môn theo phân nếubị nhiễm sán dây bò; nếu là sán dây bò châu Á hoặc sán dây lợn thìđốt sán lẫn vào phân không cử động.

Sau điều trị, khoảngtừ 2-3 tháng, không còn thấy đốt sán ra theo phân và xét nghiệm khôngcòn trứng sán hoặc đốt sán mới được xem là đã khỏi bệnh. Phòng bệnhbằng cách không ăn thịt lợn, gan lợn, thịt trâu, bò tái, sống chưa đượcnấu chín kỹ.

Bệnh ấu trùng sán dây lợn

Bệnh ấu trùng sán dâylợn (Cysticercosis) là do những ấu trùng sán dây lợn ký sinh ở dưới da,trong cơ, trong não, trong mắt người gây nên. Người bị bệnh do ăn phảitrứng sán dây lợn, trứng vào dạ dày và ruột nở ra ấu trùng, ấu trùngxuyên qua thành ống tiêu hóa vào máu và di chuyển, ký sinh ở dưới da,các cơ vân, ở não, ở mắt...

Những người bị nhiễmsán dây lợn trưởng thành trong ruột, khi đốt già rụng, do phản ứng nhuđộng ruột mà đốt sán trào ngược lên dạ dày. Trong trường hợp này đượcxem như người đã ăn phải trứng sán dây lợn với số lượng rất lớn từ đốtsán.

Bệnh ấu trùng sán dâylợn phân bố rải rác ở ít nhất 49 tỉnh, thành trên cả nước, tỷ lệ nhiễmkhoảng từ 5-7%. Người bị mắc bệnh ấu trùng sán dây lợn do đã từng ănrau sống hoặc đã bị nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Triệu chứng lâmsàng của bệnh tùy thuộc vào vị trí ký sinh của ấu trùng sán. Nếu ấutrùng sán ký sinh tại não sẽ gây nên nhiều triệu chứng lâm sàng đadạng, có thể có biểu hiện như một u nang ở não.

Những triệu chứng lâmsàng thường gặp là tăng áp lực sọ não, nhức đầu dữ dội, xảy ra các cơnđộng kinh, suy nhược trí năng, rối loạn tâm thần; có thể bị liệt tay,chân hay liệt nửa người, nói ngọng ... tùy theo vị trí ký sinh của ấutrùng sán chèn ép não. Sau điều trị, khoảng từ 3- 6 tháng nếu hết cáctriêu chứng lâm sàng và hết ấu trúng sán ký sinh hoạt động mới được xemlà đã khỏi bệnh.

Phòng bệnh ấu trùngsán dây lợn bằng cách không ăn rau sống, phát hiện và điều trị sán dâylợn trưởng thành càng sớm càng tốt nếu bị nhiễm.

BS. Nguyễn Võ Hinh

Chữ ký của trai xu bien

«Ðề Tài Trước|Ðề Tài Kế»


Sán chui lên não Collap11Trả lời nhanh
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Có Bài Mới Có bài mới đăngChưa Có Bài Mới Chưa có bài mớiChuyên Mục Ðang Bị Khóa Ðã bị đóng lại
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất