Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng

TƯƠNG LAI LÀ DO CHÚNG TA QUYẾT ĐỊNH
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
524 Số bài - 36%
429 Số bài - 29%
311 Số bài - 21%
116 Số bài - 8%
30 Số bài - 2%
24 Số bài - 2%
12 Số bài - 1%
11 Số bài - 1%
10 Số bài - 1%
8 Số bài - 1%

Phân loại virus Empty Phân loại virus Empty

Similar topics
Admin nhắn với tất cả: xi lỗi trong thời gian qua do bạn công tác nên admin vắng nhà bây giờ admin đã trở lại sẽ làm cho diễn đàn tươi mới hơn              mr_soc nhắn với ydp10: co ai la dan ydp tp hcm ko.cung lam wen giup do mhau trong hok tap nha                 
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Gửi đến :
Emoticon
Lời nhắn :

|
Bookmarks

Phân loại virus

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Mon Oct 25, 2010 4:15 pm
không có việc gì khó, chỉ tại không biết làm
trai xu bien
trai xu bien
mod

Cấp bậc thành viên
Danh vọng:
429%/1000%

Tài năng:33%/100%

Liên lạc

Thông tin thành viên
» Nam
» Tổng số bài gửi : 429
» Points : 1288
» Reputation : 9
» Join date : 25/10/2010
» Age : 33
» Hiện giờ đang:

Bài gửiTiêu đề: Phân loại virus


[size=12][size=12]Virushọc đã có lịch sử trên 100 năm, tuy nhiên các nguyên tắc phân loạivirus thì vẫn còn rất mới mẻ. Vào những năm đầu của thế kỷ trước cácvirus đầu tiên được phân loại chỉ bằng một cách đơn giản là cho chúngđi qua màng lọc vi khuẩn. Nhưng khi số lượng virus tăng lên thì lúc đóphải phân biệt chúng dựa vào kích thước, vào vật chủ và vào các triệutrứng bệnh do chúng gây ra. Ví dụ tất cả các virus động vật có khả nănggây viêm gan đều xếp thành một nhóm gọi là virus viêm gan hay tất cảcác virus thực vật có khả năng gây đốm trên lá cây đều xếp vào một nhómgọi là virus đốm. Về sau, vào những năm 30, nhờ sự bùng nổ về kỹ thuật,đã giúp người ta mô tả được các đặc điểm vật lý của nhiều loại virus,cung cấp nhiều đặc điểm mới để có thể phân biệt được các virus khácnhau. Các kỹ thuật này bao gồm phương pháp phân lập, tinh sạch virus,xác định đặc điểm hoá sinh của các virion, các phương pháp huyết thanhhọc và đặc biệt là sự ra đời của kính hiển vi điện tử đã giúp mô tảđược hình thái của nhiều loại virus khác nhau. Đến những năm 50 dựatrên các đặc điểm này người ta đã phân biệt được ba nhóm virus quantrọng ở động vật là Myxovirus, Herpesvirus và Poxvirus. [/size][/size]
[size=12][size=12]Vàonhững năm 60, các kiến thức và dữ liệu về virus đã rất phong phú, đòihỏi phải cho ra đời một tổ chức của các nhà virus học để thống nhất vềhệ thống phân loại với các qui tắc chặt chẽ và cách đặt tên... Đó là Uỷban quốc tế về phân loại virus, gọi tắt là ICTV (InternationalCommittee on Nomenclature of Viruses), được thành lập năm 1966. Chứcnăng của ICTV là thảo luận để đi đến thống nhất về các qui tắc phânloại, cách đặt tên, xây dựng thư mục và cung cấp thông tin cho các nhàvirus học trên khắp thế giới. Các thông tin của ICTV có thể truy cậptheo website <[size=12][You must be registered and logged in to see this link.]>. [/size][/size][/size]
[size=12][size=12][size=12]ICTVđưa ra các tên chuẩn phân loại dựa trên các đặc điểm hình thái, bao gồmkích thước, hình dạng, kiểu đối xứng của capsid, có hay không vỏ ngoài;các đặc điểm vật lý bao gồm cấu trúc genom, sự mẫn cảm đối với các tácnhân lý, hoá; các đặc điểm của lipid, cacbohidrat, các protein cấu trúcvà không cấu trúc; đặc trưng kháng nguyên và các đặc điểm sinh học khácnhư phương thức nhân lên, loại vật chủ, phương thức lây truyền và khảnăng gây bệnh.
Tuy nhiên người ta ước đoán rằng muốn xác định chínhxác một loại virus mới cần phải có tới khoảng 500 đặc điểm. ICTV đangtạo dựng cơ sở dữ liệu (database) cho phép liệt kê các loại virus đếnmức độ chủng.
[/size][/size][/size]
[size=12][size=12][size=12]
Uỷ ban cũng đã thống nhất đưa ra các khái niệm về các thứ bậc trong phân loại, bao gồm:
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Bộ virus (order).
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
Bộ là đại diện cho các nhóm ghép của các họ, có cácđặc điểm chung khác biệt với các bộ và họ khác. Các bộ được ký hiệu bởinhững vĩ tố (suffixe) -virales. Có một bộ đã được ICTV chấp thuận là Mononegavirales bao gồm các họ Paramyxoviridae, Rhabdoviridae và Filoviridae. Đó là các virus ARN đơn, âm, không phân đoạn và có vỏ ngoài.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Họ virus (family).
[/size][/size][/size]



[size=12][size=12][size=12]Họ là đại diện cho các nhóm ghép của các chi, có các đặc điểm chung khác với các thành viên của các họ khác. Họ có vĩ tố -viridae, đóng vai trò trung tâm và thường có tiếp đầu ngữ mang đặc điểm đặc trưng. Ví dụ Picornaviridaelà từ ghép pico/rna/viridae (pico tiếng Ý là nhỏ) gồm các virus có kíchthước nhỏ; Flavoviridae - tiến Latinh flavo là vàng (vì trong đó cóvirus gây bệnh sốt vàng) ở một số họ (ví dụ Herpesviridae) có sự khácnhau giữa các thành viên trong họ, dẫn đến sự hình thành các họ phụ,được ký hiệu với vĩ tố -virinae. Như vậy họ Herpesviridae còn được phân tiếp thành các họ phụ Alphaherpesvirinae, (virus, Herpes simplex), Betaherpesvirinae (virus cytomegalo) và Gammaherpesvirinae (virus Epstein-Barr).[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Chi virus.
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
Chi là đại diện cho các nhóm ghép của các loài, cócác đặc điểm chung và khác với các thành viên của các chi khác. Tên chithường có vĩ tố -virus. Cũng như tên họ, tên chi thường có tiếpđầu ngữ mang đặc điểm đặc trưng. Ví dụ Rhinovirus (Rhino tiếng Hy Lạplà mũi, ám chỉ virus gây bệnh sổ mũi. Các tiêu chuẩn để phân định cácchi thay đổi giữa họ này với họ khác nhưng chúng vẫn bao gồm sự khácnhau về các đặc điểm di truyền, cấu trúc và các đặc điểm khác.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Loài virus.
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
Loài virus được định nghĩa như là một lớp phân loạidựa trên một số lượng lớn các đặc điểm lớp (polythetic class), tạo lậpmối liên hệ với nhau về sao chép và chiếm một ổ sinh thái riêng biệt.ICTV hiện đang xem xét một cách cẩn trọng các đặc điểm thiết yếu cầnphải có để xác định loài. Sự phân chia giữa loài và chủng vẫn còn làmột vấn đề khó khăn.

Một số tính chất được ICTV sử dụng trong phân loại loài Tính chất của virion
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Đặc điểm hình thái.
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

* Kích thước virion
* Hình dạng virion
* Có hay không có peplome (liproprotein vỏ ngoài) và bản chất của peplome
* Có hay không có vỏ ngoài (envelope)

* Kiểu đối xứng và cấu trúc của capsid
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Tính chất hoá lý, vật lý.
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

Khối lượng phân tử của virion (M2).
Mật độ nổi (buoyant density) của virion (trong CSCl, sacaroza vv…).
Hệ số lắng của virion.
Tính ổn định pH.
Tính ổn định nhiệt.
Tính ổn định với các cation (Mg2+, Mn2+).
Tính ổn định với các dung môi.
Tính ổn định với các chất tẩy rửa.
Tính ổn định với chiếu xạ.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Genom
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

Loại acid nucleic (ADN hay ARN).
Kích thước genom, tính theo Kb hoặc Kbp.
Acid nucleic sợi đơn (ss) hay sợi kép (ds).
Chuỗi thẳng hay khép kín.
Phân cực (nghĩa - dương, âm hay lưỡng cực).
Số lượng và kích thước các đoạn (segment).
Trình tự nucleotid.
Có các trình tự lặp lại.
Có các đồng phân.
Tỷ lệ G+C.
Có hay không mũ ở đầu 5.
Có hay không protein liên kết ở đầu 5.
Có hay không có đuôi poly (A) ở đầu 3.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Các protein.
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

Số lượng, kích thước và hoạt động chức năng của các protein cấu trúc.
Số lượng, kích thước và hoạt động chức năng của các protein không cấu trúc.
Nhữngchi tiết về hoạt động chức năng của các protein, đặc biệt làtranscriptaza phiên mã ngược, hemaglutinin, neuraminidaza và cácprotein dung hợp.
Trình tự toàn phần hoặc từng phần acid amin của protein.
Tính chất glycosyl hoá, phosphoryl hóa, myristyl hoá của protein.
Lập bản đồ của quyết định kháng nguyên (epitop)
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Các lipid
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

Hàm lượng, đặc điểm.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Hydrat cacbon
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

Hàm lượng, đặc điểm
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Cấu trúc genom và phương thức sao chép.
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

Cấu trúc genom.
Phương thức sao chép.
Số lượng và vị trí khung đọc.
Đặc điểm phiên mã.
Vị trí tích luỹ các protein của virion.
Vị trí lắp ráp virion.
Vị trí và bản chất của sự hoàn thiện và giải phóng virion.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Tính chất của kháng nguyên
[/size][/size][/size]



[size=12][size=12][size=12]
Sự giống nhau về typ huyết thanh, đặc biệt nhận được từ các trung tâm liên quan.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Các đặc điểm sinh học.
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

Phạm vi vật chủ tự nhiên.
Phương thức lây truyền trong tự nhiên.
Mối quan hệ với vectơ truyền bệnh.
Sự phân bố địa lý.
Khả năng gây bệnh và bệnh liên quan.
Tính hướng mô, bệnh lý học và bệnh lý học mô.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Hệ thống phân loại Baltimore.
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

Năm 1971, David Baltimore đưa ra hệ thống phânloại virus dựa trên mối quan hệ giữa genom virus và mARN. Theo đó tấtcả các virus đều được chia ra làm 6 nhóm hay 6 lớp, bất kể chúng làvirus của động vật, thực vật hay vi sinh vật.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Lớp I:
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
Virus có genom là ADN kép, mARN được tổng hợp giống như ở tế bào, tức là dùng sợi ADN(-) làm khuôn.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Lớp II:
[/size][/size][/size]



[size=12][size=12][size=12]Viruscó genom là ADN đơn. Ở thời điểm đưa ra hệ thống phân loại, khoa họcmới chỉ biết đến genom ADN đơn, dương, nên khi phát hiện ra genom ADNâm thì lớp II được tách ra là IIa và IIb. Đối với genom ADN đơn, muốntổng hợp mARN phải qua giai đoạn tổng hợp ADN kép trung gian, gọi làdạng sao chép (RF - replicative form).[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Lớp III:
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
Virus có genom ARN kép. Một trong hai sợi tương đương với mARN.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Lớp IV:
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
Virus có genom ARN đơn, (+). Do có trình tựnucleotid trùng với trình tự nucleotid của mARN nên có thể dùng trựctiếp làm mARN. Lớp IV lại chia thành IVa và IVb dựa trên sự khác biệtvề cơ chế biểu hiện và sao chép genom.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Lớp V:
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
Virus có genom ARN đơn, (-). Do có trình tựnucleotid ngược với trình tự nucleotid của mARN, nên không thể dùngtrực tiếp làm mARN. Lớp V cũng được chia thành Va và Vb dựa trên sựkhác biệt về cơ chế biểu hiện và sao chép genom.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
Lớp VI:
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
Virus có genom là ARN. Trong quá trình biểu hiện vàsao chép cần phải có giai đoạn tổng hợp phân tử ADN kép. Virus retrothuộc lớp này.

Bảng 1. Các nhóm virus chính phân theo Baltimore.

Nhóm

Vật chủ

Hình thái

Các virus đại diện

Lớp I. Virus có genom ADN kép

Myoviridae
Siphoviridae
Rodoviridae
Papovaviridae
Adenoviridae
Herpesviridae
Poxviridae
Baculoviridae
Hepadnaviridae
Caulimoviridae

Vi khuẩn
Vi khuẩn
Vi khuẩn
Động vật
Động vật
Động vật
Động vật
Côn trùng
Động vật
Thực vật

Phức tạp
Phức tạp
Phức tạp
Khối, không vỏ ngoài
Khối, không vỏ ngoài
Khối, có vỏ ngoài
Phức tạp

Xoắn, có vỏ ngoài
Khối, có vỏ ngoài
Khối, không vỏ ngoài

T4
l
T7
Polyoma , SV40
Adeno
Herpes simplex, varicella-zoster
Đậu mùa, đậu bò
Virus nhân đa diện (NPV)
Virus viêm gan B (HBV)
Khảm hoa lơ

Lớp II. Virus có genom ADN đơn

Microviridae
Parvoviridae
Geminiviridae

Vi khuẩn
Động vật
Thực vật

Khối, không vỏ ngoài
Khối, không vỏ ngoài
Khối, hai hạt gắn thành đôi

jX174
Virut parvo, virut liên quan Adeno
Sọc ngô

Lớp III. Virus có genom ARN kép

Reoviridae

Động vật

Khối, không có vỏ ngoài

Rota, reo

Lớp IV. Virus có genom ARN đơn, dương

Leviviridae
Picornaviridae
Caliciviridae
Togaviridae
Flaviviridae
Coronaviridae
Potyviridae
Tymovirus
Tobamoviridae
Cormoviridae

Vi khuẩn
Động vật
Động vật
Động vật
Động vật
Động vật
Thực vật
Thực vật
Thực vật
Thực vật

Khối, không vỏ ngoài.
Khối, không vỏ ngoài.
Khối, có vỏ ngoài.
Xoắn, có vỏ ngoài.
Xoắn, không vỏ ngoài.
Khối, không vỏ ngoài.
Xoắn, không vỏ ngoài.
Khối, không vỏ ngoài.
Xoắn, không vỏ ngoài.
Khối, không vỏ ngoài.

MS2, QB.
Polio, rhino, HAV, Coxsackie.
Norwark.
Rubella, Sindbis.
HCV, sốt vàng, viêm não Nhật Bản, Denge.
SARS, viêm gan chuột.
Khoai tây typ Y
Khảm vàng Tulyp.
Khảm thuốc lá.
Khảm đậu đũa.
Lớp V. Virus có genom ARN đơn, âm.
Rhabdoviridae
Paramyxoviridae
Bunyaviridae
Arenaviridae
Filoviridae
Động, thực vật.
Động vật
Động vật
Động vật
Động vật
Xoắn, có vỏ ngoài
Xoắn, có vỏ ngoài
Xoắn, có vỏ ngoài
Xoắn, có vỏ ngoài
Xoắn, có vỏ ngoài
Dại, hoại tử vàng rau diếp.
Quai bị, sởi, á cúm.
Hanta, Phelebovirus (Sốt thung lũng Rift).
Lassa, Junin, Machupo.
Ebola, Marburg
Lớp VI. Virus có genom ARN dương, nhân lên cần ADN kép trung gian.
Retroviridae Động vật Khối, có vỏ ngoài AIDS, HTLV-I, HTLV-II
[/size][/size][/size]
[size=12][size=12][size=12]Phân loại virus Virus-phanloai-baltimore

Hình 8. Nguyên tắc phân loại virus theo Baltimore
[/size][/size][/size]
[size=12][size=12][size=12]
Sựphân chia genom của virus dựa trên mARN. acid nucleic (genom) có trìnhtự nucleotid giống với trình tự của mARN, được quy ước là (+) hay genom(+). Ngược lại nếu có trình tự bổ sung với mARN được quy ước là (-) haygenom (-). Genom ADN đơn muốn tạo thành mARN phải qua dạng trung gian(RF). Tất cả virus ARN (+) ở lớp IV muốn tạo mARN. Đều phải phiên mã từkhuôn ARN (-).

Bảng tóm tắt các đặc điểm chính của các nhóm virus theo Baltimore (Bruce A.Voyles, 2002).
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
I. Lớp I: Virus có genom ADN kép
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
A- Bacteriophage
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

1. Myoviridae (nhóm phage T chẵn- T2, T4, T6)

a. Genom: Dạng thẳng hai đầu dính, kích thước 172 kbp, khối lượng phân tử 20x106 dalton.
b. Cấu tạo: Đầu 110x8nm, đuôi co được, dài 110nm
c. Hấp phụ và xâm nhập: Nhờ lông đuôi; xâm nhâp nhờ sắp xếp lại protein bao đuôi.
d. Biểu hiện genom: ARN polymeraza của vật chủ được cải biến để nhận diện promoter cuả phage
e. Sao chép genom: Hình thành concateme dạng thẳng nhờ các đầu dính (tạo chuỗi gồm các đoạn trùng lặp)
f. Lắp ráp: Ngẫu nhiên, giải phóng: làm tan bào.

2. Siphoviridae (nhóm phage l).

a. Genom: Dạng thẳng với hai đầu dính, kích thước 48 Kbp, khối lượng phân tử 33x106 dalton.
b. Cấu tạo: Đầu có đường kính 60nm. Đuôi dài đến 500nm, không co được.
c. Hầp phụ và xâm nhập: Nhờ đuôi
d. Biểu hiện genom: Dùng ARN polymeraza của tế bào
e. Sao chép genom: Khép vòng nhờ có 2 đầu dính. Lúc đầu sao chép dạng mắt (theta), sau đó theo cơ chế vòng tròn xoay.
f. Lắp ráp/ giải phóng: Các thành phần được lắp ráp nhẫu nhiên; giải phóng nhờ làm tan bào.
g. Dạng khác: Genom gắn xen vào nhiễm sắc thể của tế bào và ở dạng tiềm tan.

3. Podoviridae (nhóm phage T3, T7)

a. Genom: Thẳng, hai đầu dính, kích thước 40 kbp, khối lượng phân tử 25x106 dalton
b. Cấu tạo: Đầu có đường kính 65nm, đuôi dài 20nm
c. Hấp phụ và xâm nhập: Nhờ đuôi
d.Biểu hiên genom: Lúc đầu dùng ARN popymeraza phụ thuộc ADN của tế bàođể phiên mã cho 3 gen tiền sớm. Sản phẩm của các gen này tham gia vàođiều hòa tế bào chủ và chuẩn bị sao chép và biểu hiện gen virus.
e. Sao chép genom: Tạo thành concateme dạng thẳng nhờ các đầu dính bắt cặp
f. Lắp ráp và giải phóng: Làm tan bào.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
B- Virus động vật
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
1. Papovaviridae
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

a. Genom: Khép vòng, 5-8 Kbp, khối lượng phân tử 3-5x106 dalton
b. Cấu tạo: Capsid dạng khối, không có vỏ ngoài, đường kính 40-55nm
c. Hấp phụ và xâm nhập: Nhập bào, cởi áo trong nhân.
d. Biểu hiện genom: Dùng ARN polymeraza của vật chủ để tạo ARN, sau đó nhờ cắt nối (splicing) để tạo các mARN khác nhau.
e. Sao chép genom: Dùng ARN polymeraza của vật chủ. Sao chép theo cơ chế theta
f. Lắp ráp trong nhân. Giải phóng nhờ tan bào.
g. Gây bệnh: HPV (mụn cóc, ung thư cổ tử cung), SV40.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
2. Adenoviridae
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

a. Genom: Dạng thẳng, 36-38 Kbp, khối lượng phân tử 30x106 dalton với hai đầu lặp lại trái chiều. Đầu 5 có gắn protein.
b. Cấu tạo: Hình khối với các sợi glycoprotein đỉnh, không có vỏ ngoài, đường kính 40-50nm.
c. Hấp phụ và xâm nhập: Theo cơ chế nhập bào, cởi vỏ trong nhân.
d.Biểu hiện genom: Dùng ARN polymeraza của vật chủ, lắp ráp, cắt nối biệthoá (differential splicing) để tạo ra các bản phiên mã (mARN) khác nhau.
e.Sao chép genom: ADN polymeraza của virus sử dụng protein thay cho mồiARN. Sao chép AND được mồi bởi liên kết hydro của dCMP gắn vào protein80 Kdalton bắt cặp với dGTP ở đầu 3 của genom mà không cần tạo các đoạnokazaki.
f. Lắp ráp: Trong nhân, giải phóng: Làm tan bào.
g. Gây bệnh: Virus adeno gây viêm họng, phổi, kết mạc, bàng quang xuất huyết.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
3. Herpesviridae
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

a. Genom: Dạng thẳng, 124-235 Kbp, khối lượng phân tử 80-150x106 dalton.
b. Cấu tạo: Nuclecapsid dạng khối, đường kính khoảng 30nm, có vỏ ngoài.
c. Hấp phụ và xâm nhập: Dung hợp vỏ ngoài với màng sinh chất. Cởi vỏ trong nhân.
d. Biểu hiện genom: ARN polymeraza của vật chủ được điều hoà bởi các yếu tố của virus.
e. Sao chép genom: Sử dụng ADN polymeraza của virus, khép vòng, sao chép theo cơ chế vòng tròn xoay.
f. Lắp ráp: Trong nhân, giải phóng: nảy chồi qua màng nhân vào mạng lưới nội chất rồi ra ngoài.
g. Gây bệnh: Thuỷ đậu, zona, cự bào, EBV, roseola.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
4. Poxviridae
[/size][/size][/size]



[size=12][size=12][size=12]
a. Genom: Dạng thẳng với hai đầu lặp lại trái chiều 130-375 Kbp, khối lượng phân tử 85-240x106 dalton.
b. Cấu tạo: Capsid phức tạp (gồm nhiều lớp và thường có vỏ ngoài), có dạng hình thoi hoặc hình viên gạch, dài 200-900nm
c. Hấp phụ và xâm nhập: Dung hợp trực tiếp giữa vỏ ngoài với màng sinh chất.
d. Biểu hiện genom: Sử dụng ARN polymeraza của virus.
e. Sao chép genom: Dùng AND polymeraza của virus tổng hợp thay thế để tạo các concateme.
f. Lắp ráp trong tế bào chất, giải phóng: nảy chồi.
g. Gây bệnh: Đậu mùa, đậu bò.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
5. Hepadnaviridae
[/size][/size][/size]



[size=12][size=12][size=12]
a.Genom: Khép vòng nhưng không khép kín gồm hai sợi: sợi âm (L) dài3,2Kb, khối lượng phân tử 1,6x106 dalton bắt cặp với sợi âm, ngắn (S).Chiều dài sợi âm thay đổi ở các virion.
b. Cấu tạo: Dạng khối, có vỏ ngoài, đường kính 42nm.
c. Hấp phụ và xâm nhập: Virus gắn vào thụ thể dành cho IgA trên bề mặt tế bào gan.
d.Biểu hiện genom: Sau khi genom chuyển thành phân tử AND kép, khép vòng,siêu xoắn (cADN), ARN polymeraza của vật chủ tiến hành phiên mã tạo 4loại mARN, trùng nhau ở đầu 3 (3,5; 2,4; 2,1 và 0,7 Kb) sợi dài nhất cókích thước 3,5 Kb dài hơn genom 200 base, dùnglàm khuôn để tổng hợpgenom (sợi L), nên gọi là tiền genom.
e. Sao chép genom: Sự sao chépngược mARN dài nhất để tạo sợi L xảy ra trong tế bào chất. Sự tổng hợpsợi thứ hai (S) xảy ra trong virion.
f. Lắp ráp: Trong tế bào chất, giải phóng: nảy chồi vào mạng lưới nội chất tạo ra bọng rồi dung hợp với màng tế bào để ra ngoài.
g. Gây bệnh: Virus HBV gây viêm gan B ở người, DHBV gây viêm ở gan vịt
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
C. Virus thực vật
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

1. Caulimovirus (MaMV- Cauliflower mosaic virus)

a. Genom: Khép vòng nhưng không sợi nào khép kín,8Kbp, khối lượng phân tử 4-5x106 dalton. Sợi âm có một chỗ đứt quãng,sợi dương có 2 chỗ đứt quãng.
b. Cấu tạo: Capsid dạng khối, đường kính 50nm.
c. Gắn và xâm nhập: Nhờ vectơr và rệp.
d. Biểu hiện genom: ARN polymeraza của vật chủ tạo ra 2mARN, trùng nhau ở đầu 3. Sợi dài nhất dài hơn genom.
e. Sao chép genom: Phiên mã ngược sợi mARN dài hơn để tạo AND(-), rồi sợi âm làm khuôn để tổng hơp sợi (+).
f. Lắp ráp trong tế bà chất, giải phóng nhờ vectơr là rệp.
g. Gây bệnh khảm hoa lơ, bệnh khảm ở các cây họ cải.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
II. Lớp II. Virus có genom ADN đơn
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
A. Bacteriophage
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

1. Microviridae (nhóm ?X174)

a. Genom: Khép vòng, 5,4 Kb, khối lượng phân tử 1,7x106 dalton, sợi dương.
b. Cấu tạo: Capsid hình khối, đường kính 27nm
c.Hấp phụ có các gai gắn vào trong lipoprotein thành tế bào. Xâm nhập nhờprotein pilot gắn ở đầu AND giúp đưa nó vào trong tế bào chất.
d.Biểu hiện genom: ADN polymeraza cảu ký chủ xúc tác tổng hợp 3mARN đagen (polycistronic). Protein không cấu trúc được tổng hợp từ khung đọcchồng lớp hoặc từ các vị trí khởi đầu khác nhau của cùng khung đọc.
e.Sao chép genom: Tổng hợp atingenome (đối genom), tạo dạng sao chép(RF), sau đó, lúc đầu sao chép tạo nhiều RF theo cơ chế theta, tiếptheo là sao chép theo cơ chế vòng tròn xoay.
f. Lắp ráp và ra khỏi tế bào như làm tan bào.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
B. Các virus động vật
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

1. Parvoviridae (erythro-B19, các bệnh ở động vật)

a. Genom: Khép vòng, 5-8Kbp, khối lượng phân tử 3-8x106 kdal
b. Cấu tạo: Capsid hình khối, đường kính 40-55nm
c. Xâm nhập: Theo cơ chế nhập bào, cởi vỏ trong nhân
d. Biểu hiện genom: Dùng ARN polymeraza của ký chủ, phiên mã nhờ cắt nối (splicing) biệt hóa.
e. Sao chép genom: Dung ARN polymeraza của ký chủ sao chép kiểu theta.
f. Lắp ráp trong nhân, giải phóng khi làm tan bào
g.Có hai chi: Một chi là virus tự chủ (autonomous virus) có thể tự nhânlên trong tế bào chủ, một chi là virus khuyết tật. Muốn nhân lên cần hỗtrợ của virus khác. Ví dụ virus khuyết tật phụ thuộc virus adeno(AAV-defective adeno-associated virus), còn gọi là virus kèm adeno.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
C. Virus thực vật
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
1. Geminivirus
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

a. Genom: Khép vòng, 2,7-2,9. Khối lượng phân tử 1x106 dalton. Mỗi virion chứa 1-2 phân tử, ADN đơn, dương.
b. Cấu tạo: Capsid dạng khối đa diện gắn với nhau thành đôi.
e. Xâm nhập: Nhờ côn trùng bộ cánh trắng và bộ ăn lá
d. Biểu hiện genom: Dùng ARN polymeraza của ký chủ. Phiên mã từ genom và từ sợi bổ sung của genom
e. Biểu hiện genom: Có thể theo cơ chế vòng tròn xoay thông qua RF trung gian
f. Lắp ráp trong nhân. Lan truyền nhờ côn trùng bộ cánh trắng và bộ ăn lá.
g. Đại diện: Virus gây bệnh sọc lá ngô, khảm vàng đậu.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
III. Lớp III: Virus ARN kép
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
A. Virus động vật
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
1. Reoviridae
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

a. Genom: Chứa 10-12 đoạn, tổng cộng 16-23Kbp. Khối lượng phân tử 12-20x106 dalton
b. Cấu tạo: Capsid hìnhkhối đa diện có vỏ kép, không vỏ ngoài, đường kính 60-80nm, với các gai ngắn.
c. Xâm nhập theo cơ chế nhập bào, tạo endosom, sau đó loại bỏ vỏ capsid ngoài. Khi vào tế bào chất vẫn còn vỏ capsid trong
d.Biểu hiện genom: ARN polymeraza do virus mang theo tiến hành phiên mãsợi âm để tạo mARN monocistronic rồi ra khỏi nucleocapsid
e. Sao chép genom: mARN được đóng gói trong vỏ capsid tạo thành nucleocapsid sau đó tổng hợp các sợi trong nucleocapsid.
f. Vỏ capsid ngoài lắp ráp xung quanh nucleocapsid trong tế bào chất, sau đó được giải phóng khi làm tan bào.
g. Đại diện: Virus rota gây bệnh tiêu chảy ở trẻ em.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
IV. Virus ARN đơn, dương
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
A. Bacteriophage
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
1. Leviviridae
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

a. Genom: Dạng thẳng, 3,5-4,7 Kb. Khối lượng phân tử 1,2x106 dalton
b. Cấu tạo: Capsid có dạng gần như khối đa diện, đường kính 23 nm
c. Hấp phụ: Gắn vào thụ thể tế bào nhờ sợi lông F
d.Biểu hiện genom: Các protein được mã hoá từ khung đọc chồng lớp hoặc từcùng một khung đọc sử dụng cách đọc qua điểm dừng yếu (read-through ofweak terminatior)
e. Sao chép genom: Replicaza của virus tiến hành tổng hơp antigenom làm khuôn để tổng hợp các genom cho virus mới.
f. Lắp ráp ngẫu nhiên rồi chui ra khi tế bào tan
g. Đại diện: Chỉ có 1 chi là Levivirus. Các phage: MS2, QB, f2, fr, R17....
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
B. Virus động vật
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
1. Picornaviridae
[/size][/size][/size]



[size=12][size=12][size=12]
a. Genom: Thẳng, 7,2-8,4 Kb, khối lượng phân tử 2,4x106 dalton. Đầu 5 có protein VPg, đầu 3 có đuôi poly (A).
b. Cấu tạo: Capsid dạng khối đa diện, không vỏ ngoài, đường kính 27-30 nm
c. Xâm nhập: Theo cơ chế nhập bào, cởi vỏ trong tế bào chất
d.Biểu hiện genom: genom mã hoá cho một polyprotein duy nhất sau đó đượcproteaza phân cắt thành các protein với chức năng khác nhau.
e. Sao chép genom: ARN polymeraza của virus xúc tác tổng hợp antigenom làm khuôn để tổng hợp các genom của virus mới.
f. Lắp ráp trong tế bào chất. Làm tan bào để ra ngoài
g. Đại diện: 5 chi, trong đó có các virus gây bệnh lở mồm long móng, bại liệt, Coxsackie, ECHO, viêm gan A, xổ mũi.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
2. Togaviridae
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

a. Genom: Dạng thẳng, 9,7-11,8 Kb, khối lượng phân tử 4x106 dalton. Đầu 5 có mũ, đầu 3 có đuôi poly A
b. Cấu tạo: Capsid dạng khối đa diện, đườngkính 30-42 nm, có vỏ ngoài với các gai (đường kính vỏ ngoài 60-65 nm).
c. Xâm nhập theo cơ chế nhập bào và dung hợp giữa vỏ ngoài với màng endosom. Cởi vỏ trong tế bào chất.
d.Biểu hiện genom: Một polyprotein được tổng hợp trực tiếp từ phía đầu 5của genom (vì genom làm nhiệm vụ mARN) còn protein thứ hai được tổnghợp từ mARN đã được phiên mã từ antigenom (sợi âm) nằm phía đầu 3 củagenom.
e. Sao chép genom: ARN polymeraza của virus xúc tác tổng hợp antigenom dùng làm khuôn để tổng hợp genom mới.
f. Lắp ráp trong tế bào chất. Nảy chồi ra ngoài.
g. Đại diện: Virus gây bệnh Rubella.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
3. Coronaviridae
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

a. Genom: Thẳng, 20-30 Kb, khối lượng phân tử 9-11x106 dalton. Đầu 5 gắn mũ, đầu 3 gắn đuôi poly(A).
b. Cấu tạo: Nucleocapsid dạng xoắn, có vỏ ngoài với các gai, đường kính 60-120 nm.
c.Xâm nhập: Dung hợp trực tiếp giữa vỏ ngoài với màng sinh chất của tếbào hoặc theo lối nhập bào tạo endosom rồi dung hợp giữa vỏ ngoài virusmới với màng endosom. Cởi vỏ trong tế bào chất.
d. Biểu hiện genom:Sự dịch mã đầu tiên xảy ra ở đoạn phía đầu 5 của genom để tạopolyprotein, sau đó dịch mã từ các mARN ổ (nested mARN) đã được phiênmã từ antigenom phía đầu 3. Đây là nhóm mARN có chung đầu 3.
e. Sao chép genom: ARN polymeraza của virus xúc tác tổng hợp antigenom dùng làm khuôn để tổng hợp genom mới.
f. Lắp ráp: Nẩy chồi vào mạng lưới nội chất hạt, giải phóng nhờ tan bào hoặc dunghợp giữa màng bọng với màng sinh chất.
g. Virus gây bệnh cho người (SARS) và động vật.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
C. Virus thực vật
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

1. Potyvirus (nhóm virus Y gây bệnh khoai tây)

a. Genom: Thẳng, 9,5 Kb, khối lượng phân tử 3-3,5x106 dalton. Đầu 5 gắn protein VPg, đầu 3 gắn poly-A
b. Cấu tạo: Capsid xoắn, mềm dẻo, đường kính 11nm, dài 700nm.
c. Xâm nhập nhờ côn trùng (rệp).
d. Biểu hiện genom: Genom được mã hoá cho một polyprotein duy nhất, sau đó phân cắt thành các protein chức năng.
e. Sao chép genom: ARN polymeraza của virus xúc tác tổng hợp antigenom dùng làm khuôn để tổng hợp các genom mới.
f. Lắp ráp trong tế bào chất, giải phóng nhờ rệp.
g. Gồm các virus gây bệnh khoai tây nhóm Y.

2. Tymovirus (nhóm virus khảm vàng cây cải củ).

a. Genom: Dạng thẳng, 6,3Kb. Khối lượng phân tử 2x106 dalton. Đầu 5 gắn mũ, đầu 3 gắn tARN thay cho đuôi poly(A).
b. Cấu tạo: Capsid dạng khối đa diện, đường kính 29nm.
c. Xâm nhập nhờ ong
d.Biểu hiện genom: Đầu tiên một polyprotein được tạo thành từ đoạn phíađầu 5 của genom, sau đó protein thứ hai được tổng hợp từ mARN do phiênmã từ antigenom nằm phía đầu 3.
e. Sao chép genom: ARN polymeraza của virus xúc tác tổng hợp antigenom dùng làm khuôn để tổng hợp genom mới.
f. Lắp ráp trong tế bào chất, giải phóng nhờ ong.

3. Tobamovirus (nhóm virus khảm thuốc lá)

a. Genom: Dạng thẳng, 4,8kb. Khối lượng phân tử 2x106 dalton. Đầu 5 gắn mũ, đầu 3 gắn tARN thay cho đuôi poly(A).
b. Cấu tạo: Capsid dạng xoắn, cứng, đường kính 18nm, dài 300nm
c. Xâm nhập: Thông qua các vết trầy xước hoặc qua hạt
d.Biểu hiện genom: Dịch mã lúc đầu tiến hành ở đoạn nằm phía đầu 5 củagenom để tạo hai polyprotein nhờ việc đọc mã vượt qua điểm kết thúc yếu(weak terminator) sau đó là dịch mã nhóm các mARN đã được tổng hợp từantigenom ở phía đầu 3.
e. Sao chép genom: ARN polymeraza của virus tổng hợp antigenom dùng làm khuôn cho genom mới.
f. Lắp ráp trong tế bào chất. Xâm nhập qua các vết trầy xước hoặc qua hạt.

4. Comovirus (nhóm virus khảm đậu đũa)

a. Genom: Gồm hai phân tử dạng thẳng, 5,9-3,5 Kb, khối lượng phân tử 2,4x106 dalton. Đầu 5 gắn VPg, đầu 3 gắn đuôi poly(A).
b. Cấu tạo: Capsid dạng lưỡng hạt, khối đa diện (gồm hai hạt luôn đi kèm nhau), đường kính 28 nm.
c. Xâm nhập: Nhờ ong.
d. Biểu hiện genom: Mỗi ARN mã hoá cho một polyprotein.
e. Sao chép genom: ARN polymeraza của virus tổng hợp antigenom dùng làm khuôn cho genom mới.
f. Giải phóng và khuếch tán nhờ ong.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
V. Lớp V: Virus có genom ARN đơn, âm.
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
A. Virus động vật.
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]
1. Rhabdoviridae
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

a. Genom: Dạng thẳng, 13-16 Kb. Khối lượng phân tử 4,6x106 dalton. Hai đầu có trình tự lặp lại, bổ sung cho nhau.
b.Cấu tao: Nucleocapsid dạng xoắn, mềm mại, cuộn lại thành hình viên đạn,đường kính 45-100 nm, dài 100-430 nm. Có vỏ ngoài với các gai bề mặt.
c. Biểu hiện genom: mARN đơn gen (monocistron) được phiên mã từ genom nhờ ARN polymeraza do virus mang theo.
e. Sao chép genom: ARN polymeraza của virus tổng hợp antigenom sau đó tổng hơp genom.
f. Lắp ráp: Vị trí lắp ráp và nảy chổi thay đổi tuỳ theo từng loài.
g.Gồm 2 chi: Một chi gây nhiễm ở cả động vật có và không xương sống, mộtchi gây nhiễm ở thực vật. Đại diện: Virus gây bệnh dại.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
2. Paramyxoviridae.
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12]

a. Genom: Dạng thẳng 16-20 Kb, khối lượng phân tử 5-7x106 dalton với hai đầu lặp lại trái chiều.
b. Cấu tạo: Nucleocapsid đa hình thái, có vỏ ngoài với các gai, đường kính 150 nm.
c. Xâm nhập: Dung hợp giữa vỏ ngoài với màng tế chất, cởi vỏ trong tế bào chất.
d. Biểu hiện genom: Các mARN đơn gen (monocistron) được phiên mã từ genom nhờ ARN polymeraza do virus mang theo, ARN editing.
e. Sao chép genom : ARN polymeraza của virus tổnghợp antigenom dùng làm khuôn để tổng hợp genom mới.
f. Lắp ráp trong tế bào chất. Nảy chồi qua màng sinh chất.
g. Các virus đại diện: Các virus gây bệnh sởi, á cúm, quai bị, Newcastle, Nipal...
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
3. Filoviridae
[/size][/size][/size]



[size=12][size=12][size=12]
a. Genom: Dạng thẳng, 19,1 Kb. Khối lượng phân tử 4,2x106 dalton, với hai đầu lặp lại trái chiều.
b.Cấu tạo: Nucleocapsid đa hình thái, dạng xoắn, đường kính 50nm, có vỏngoài với các gai, chiều dài rất thay đổi, đôi khi phân nhánh hoặc códạng hình số 6.
c. Xâm nhập: Chưa rõ
d. Biểu hiện genom: ARNpolymeraza của virus xúc tác tổng hợp các mARN, ARN editing và dịch mãtheo kiểu dịch khung (translational fraeshifting) xẩy ra trong tổng hợpGp (glycoprotein).
e. Sao chép genom : ARN polymeraza của virus xúc tác tổng hợp antigenom dùng làm khuôn để tổng hợp genom mới.
f. Lắp ráp trong tế bào chất, nẩy chồi qua màng sinh chất.
g. Virus đại diện: Ebola, Marburg gây bệnh sốt xuất huyết.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
4. Orthomyxoviridae
[/size][/size][/size]



[size=12][size=12][size=12]
a. Genom: Gồm 8 đoạn ARN dạng xoắn, tổng chiều dài 10-13,6 Kb. Khối lượng phân tử 4,5x106dalton. Tất cả các đoạn đều có cùng đoạn đầu giống nhau.
b. Cấu tạo: Nucleocapsid đa hình thái dạng xoắn, mềm mại, có vỏ ngoài với các gai, đường kính virion khoảng 100 nm.
c. Xâm nhập theo các cách nhập bào, sau đó tiến hành dung hợp giữa vỏ ngoài với màng endosom. Cởi vỏ trong tế bào chất.
d.Biểu hiện genom: Đầu 5gắn mũ. Có từ 8 đến 15 base của mARN của ký chủđược sử dụng làm mồi cho ARN polymeraza của virus để tổng hợp các mARNcủa mỗi đoạn genom. Hai phân tử mARN nhỏ nhất được tạo thành nhờ cắtnối(splicing) biệt hoá.
e. Sao chép: ARN polymeraza của virus tổnghợp antigenom dùng làm khuôn để tổng hợp genom mới của virus con trongnhân tế bào chủ.
f. Lắp rắp: Trong tế bào chất, nảy chồi qua màng sinh chất.
g. Đại diện:virus cúm A, B, C, cúm gia cầm.
[/size][/size][/size][size=12][size=12][size=12]
5. Bunyaviridae.
[/size][/size][/size]


[size=12][size=12][size=12][size=12]

a. Genom: gồm ba đoạn ARN thẳng, tổng cộng 11-12kb. Khối lượng phân tử 6x106 dalton. Đoạn nhỏ nhất có trong một chi làgenom lưỡng cực.
b. Cấu tạo: Nucleocapsid xoắn, mềm mại. Có vỏ ngoài với các gai. Virion có đường kính 100nm.
c. Xâm nhập theo lối nhập bào, sau đó tiến hành dung hợp giữa vỏ ngoài virus với màng endosom. Cởi vỏ trong t

Chữ ký của trai xu bien

«Ðề Tài Trước|Ðề Tài Kế»


Phân loại virus Collap11Trả lời nhanh
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Có Bài Mới Có bài mới đăngChưa Có Bài Mới Chưa có bài mớiChuyên Mục Ðang Bị Khóa Ðã bị đóng lại
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất