Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng

TƯƠNG LAI LÀ DO CHÚNG TA QUYẾT ĐỊNH
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
524 Số bài - 36%
429 Số bài - 29%
311 Số bài - 21%
116 Số bài - 8%
30 Số bài - 2%
24 Số bài - 2%
12 Số bài - 1%
11 Số bài - 1%
10 Số bài - 1%
8 Số bài - 1%

XỬ TRÍ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở TRẺ EM Empty XỬ TRÍ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở TRẺ EM Empty

Similar topics
Admin nhắn với tất cả: xi lỗi trong thời gian qua do bạn công tác nên admin vắng nhà bây giờ admin đã trở lại sẽ làm cho diễn đàn tươi mới hơn              mr_soc nhắn với ydp10: co ai la dan ydp tp hcm ko.cung lam wen giup do mhau trong hok tap nha                 
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Gửi đến :
Emoticon
Lời nhắn :

|
Bookmarks

XỬ TRÍ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở TRẺ EM

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Tue Oct 26, 2010 7:41 pm
không có việc gì khó, chỉ tại không biết làm
hieu126
hieu126
menber

Cấp bậc thành viên
Danh vọng:
524%/1000%

Tài năng:%/100%

Liên lạc

Thông tin thành viên
» Tổng số bài gửi : 524
» Points : 1579
» Reputation : 9
» Join date : 15/10/2010
» Hiện giờ đang:

Bài gửiTiêu đề: XỬ TRÍ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở TRẺ EM


Hạ đường huyết ở trẻ em


1. Đại cương:

Hạ đường huyết khi:
- Trẻ > 24 giờ tuổi: Đường huyết < 40 mg/dL.
- Trẻ < 24 giờ tuổi:


  • Đường huyết < 30 mg/dL (đủ tháng).
  • Đường huyết < 20 mg/dL (thiếu tháng).

XỬ TRÍ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở TRẺ EM Dextro10

Biến chứng nguy hiểm của hạ đường huyết kéo dài là tổn thương não có thể không hồi phục.

2. Chẩn đoán:

* Hỏi bệnh:


  • Trẻ nguy cơ: Suy dinh dưỡng, sơ sinh nhẹ cân, ngạt.
  • Nhịn ăn, đói, chế độ dinh dưỡng kém trong 24 giờ qua.
  • Tiền căn đái tháo đường đang điều trị.
  • Chấn thương, tiếp xúc độc chất, sốt.

* Lâm sàng:

  • Dấu hiệu sinh tồn.
  • Loại trừ nguyên nhân chấn thương, ngộ độc, viêm não màng não.
  • Mức độ tri giác, co giật.
  • Cơn ngừng thở.

* Cận lâm sàng:
Dextrostix và đường huyết.

3. Điều trị:
3.1. Nguyên tắc:
- Đường ưu trương.
- Điều trị sớm ngay khi có kết quả Dextrostix mà không chờ kết quả của XN đường huyết hoặc nghi ngờ hạ đường huyết.

3.2. Điều trị hôn mê hạ đường huyết:

- Sơ sinh: Dextrose 10% 2 mL/kg TMC, sau đó duy trì 3 – 5 mL/kg/giờ.

XỬ TRÍ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở TRẺ EM Glucos10

- Trẻ em: Dextrose 30% 2 mL/kg TMC, sau đó duy trì Dextrose 10% 3 – 5 mL/kg/giờ.

XỬ TRÍ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở TRẺ EM Glucos11

- Trong trường hợp không thể lập đường truyền TM có thể tạm thời dùng Glucagon 0.03 mg/kg TB nếu có, tối đa 1 mg. Do Glucagon chỉ có tác dụng nâng đường huyết tạm thời nên tất cả mọi trường hợp phải được truyền tĩnh mạch đường ưu trương sau đó.

- Thường trẻ nhanh chóng tỉnh lại sau khi được TMC dung dịch đường, tuy nhiên, nếu hạ đường huyết nặng và kéo dài, trẻ sẽ chưa tỉnh lại ngay.

- Khi trẻ tỉnh táo sẽ tiếp tục cho ăn hoặc bú.

Chữ ký của hieu126

«Ðề Tài Trước|Ðề Tài Kế»


XỬ TRÍ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở TRẺ EM Collap11Trả lời nhanh
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Có Bài Mới Có bài mới đăngChưa Có Bài Mới Chưa có bài mớiChuyên Mục Ðang Bị Khóa Ðã bị đóng lại
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất