Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng

TƯƠNG LAI LÀ DO CHÚNG TA QUYẾT ĐỊNH
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
524 Số bài - 36%
429 Số bài - 29%
311 Số bài - 21%
116 Số bài - 8%
30 Số bài - 2%
24 Số bài - 2%
12 Số bài - 1%
11 Số bài - 1%
10 Số bài - 1%
8 Số bài - 1%

HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM Empty HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM Empty

Similar topics
Admin nhắn với tất cả: xi lỗi trong thời gian qua do bạn công tác nên admin vắng nhà bây giờ admin đã trở lại sẽ làm cho diễn đàn tươi mới hơn              mr_soc nhắn với ydp10: co ai la dan ydp tp hcm ko.cung lam wen giup do mhau trong hok tap nha                 
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Gửi đến :
Emoticon
Lời nhắn :

|
Bookmarks

HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Tue Oct 26, 2010 8:29 pm
không có việc gì khó, chỉ tại không biết làm
hieu126
hieu126
menber

Cấp bậc thành viên
Danh vọng:
524%/1000%

Tài năng:%/100%

Liên lạc

Thông tin thành viên
» Tổng số bài gửi : 524
» Points : 1579
» Reputation : 9
» Join date : 15/10/2010
» Hiện giờ đang:

Bài gửiTiêu đề: HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM


HEN PHẾ QUẢN TRẺ EM
Hen phế quản là một bệnh lý viêm mãn tính đường hô hấp, gây tắc nghẽn đường thở từng cơn, biểu hiện là những cơn khò khè, khó thở, tức ngực và ho, tái phát nhất là vào buổi tối và sáng sớm.
1. Chẩn đoán
1.1. Lâm sàng :
ở thể điển hình :
Tiên triệu :
- Viêm long đường hô hấp trên (hắt hơi, sổ mũi...)
Cơn hen :
- Ho từng cơn, nhất là nửa đêm về sáng.
- Khó thở ra (co kéo các cơ hô hấp), nghe tiếng cò cử.
- Nghe phổi có ran rít, ran ngáy, thông khí phổi giảm.
Sau cơn hen :
- Khạc đờm trắng dính, mệt mỏi.
- Đáp ứng tốt với thuốc giãn phế quản.
1.2.Tiền sử :
Tiền sử bản thân :
- Trẻ hay ho từng cơn, nửa đêm về sáng. Sau có khó thở, có tiếng cò cử. Thường liên quan đến sự thay đổi thời tiết hay tiếp xúc với các dị nguyên.
- Trẻ có tiền sử về bệnh dị ứng (nổi mề đay, chàm...).
Tiền sử gia đình :
Trong gia đình có người bị hen hay các bệnh dị ứng.
· Xét nghiệm :
- Bạch cầu ái toan tăng.
- Lưu lượng đỉnh < 80% trị số bình thường.
PEV1 < 85%
PEV1/FVC < 75%
- Khi máu SaO2 < 90%.
- khí phổi, phát hiện trên x-quang.
1.3. Phân loại cơn hen phế quản

Độ hen
Triệu chứng

Độ I
Cơn hen nhẹ

Độ II
Cơn hen vừa

Độ III
Cơn hen nặng

Độ VI
Cơn hen rất nặng

Khó thở

Khi gắng sức (đi bộ)

Khi gắng sức (trẻ em quấy khóc, khó bú)

- Khó thở cả khi nghỉ ngơi
- Trẻ nhỏ không bú được

Khó thở dữ dội

Nói

Nói được câu dài

Ngắt đoạn

Từng từ

Không thể nói được

Tinh thần

Tỉnh táo

Tỉnh táo

Kích thích, vật vã

Li bì, lơ mơ

Tần số thở

Có thể bình thường

Thở nhanh

Thở nhanh

Rối loạn nhịp thở

Co kéo cơ hô hấp, rút lõm lồng ngực

Không có

Rút lõm cổ

Thường có co kéo cơ hô hấp và rút lõm lồng ngực

Cử động ngực - bụng đảo ngược hoặc lồng ngực di động yếu

Ran rít, ran ngáy

Thường chỉ nghe thấy ở cuối thì thở ra

Nghe thấy ở thì thở ra

Tiếng ran rít to cả thì thở ra và hít vào

Không nghe thấy ran

Mạch

Bình thường

Hơi nhanh

Nhanh

Không bắt được mạch

Chức năng hô hấp (PEF)

> 80%

50 - 80%

< 50%


Bão hoà oxy (SaO2)

> 95%

91 - 95%

< 90%

Rất giảm

2. Xử trí cơn hen phế quản
· Cơn hen nhẹ
- Khí dung Ventolin : 0,05 - 0,15 mg/kg, có thể nhắc lại sau 20 - 30 phút nếu các triệu chứng lâm sàng không giảm.
· Cơn hen vừa
- Khí dung Ventolin : 0,05 - 0,15 mg/kg, có thể nhắc lại sau 20 - 30 phút nếu các triệu chứng lâm sàng không giảm.
- Corticoid (Prednisolone) : liều lượng 2mg/kg/24 giờ bằng đường uóng trong vòng 3 - 6 ngày.
- Sử dụng kháng sinh khi có bội nhiễm.
· Cơn hen nặng
- Thở oxy dựa vào SaO2.
- Khí dung Ventolin : 0,05 - 0,15 mg/kg, có thể nhắc lại 2 - 5 lần sau 20 - 30 phút nếu các triệu chứng lâm sàng không giảm.
- Corticoid (Methylprednisolone) : liều lượng 2mg/kg/24 giờ bằng đường tĩnh mạch.
- Khi có bội nhiễm tiêm kháng sinh tĩnh mạch.
· Cơn hen ác tính
- Thở oxy dựa vào SaO2.
- Khí dung Ventolin : 0,05 - 0,15 mg/kg, có thể nhắc lại nhiều lần sau 20 - 30 phút nếu các triệu chứng lâm sàng không giảm. Có thể kết hợp khí dung Ventolin với kháng choline (Combivent) 0,2 mg/kg/24 giờ.
- Aminophyline 3 - 5 mg/kg/24 giờ pha với glucose 5% đủ truyền trong 60 phút.
- Corticoid (Methylprednisolone) : liều lượng 2mg/kg/24 giờ bằng đường tĩnh mạch.
Nếu không đáp ứng : Những bệnh nhân có nguy cơ cao phải đặt nội khí quản và chuyển hồi sức cấp cứu.
3. Điều trị dự phòng
3.1. Chỉ định phù hợp với bậc hen

Bậc

Triệu chứng

Triệu chứng về đêm : Khò khè, khó thở

Lưu lượng đỉnh

Bậc 4

Triệu chứng dai dẳng thường xuyên
Hạn chế hoạt động thể lực

Thường có

£ 60% giá trị lý thuyết
Dao động > 30%

Bậc 3

Hàng ngày phải dùng thuốc cường b2.
Cơn hen hạn chế hoạt động bình thường

> 1 lần/tuần

³ 60% giá trị lý thuyết
Dao động > 30%

Bậc 2

³ 1 lần/tuần
nhưng < 1 lần/ngày

> 2 lần/tháng

³ 80% giá trị lý thuyết
Dao động 20 - 30%

Bậc 1

£ 1 lần/tuần giữa các cơn hen không có triệu chứng

< 2 lần/tháng

³ 80% giá trị lý thuyết
Dao động 20%
3.2. Phác đồ dự phòng

Bậc

Dự phòng lâu dài

Cắt cơn hen

Bậc 4 : Nặng kéo dài

Điều trị hàng ngày : Corticoid dạng hít 500-800mg hoặc thuốc cường b2 dạng hít tác dụng kéo dài
+ Seritide

Thuốc giãn phế quản, tác dụng nhanh, thuốc cường b2, Ventolin, Bricanine

Bậc 3 : Trung bình
kéo dài

Điều trị hàng ngày
+ Corticoid hít 200-500mg

Thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh

Bậc 2 : Nhẹ kéo dài

Điều trị hàng ngày
+ Corticoid hít 200-500 mg

Thuốc giãn phế quản

Bậc 1 : Nhẹ từng cơn

Không cần

Thuốc giãn phế quản
Cứ 3 - 6 tháng xem lại bậc điều trị, nếu tình trạng bệnh ổn định thì có thể giảm bậc điều trị.

Chữ ký của hieu126

«Ðề Tài Trước|Ðề Tài Kế»


HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM Collap11Trả lời nhanh
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Có Bài Mới Có bài mới đăngChưa Có Bài Mới Chưa có bài mớiChuyên Mục Ðang Bị Khóa Ðã bị đóng lại
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất